Kết quả tìm kiếm cho "vách núi"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 527
Nhìn lại chặng đường 50 năm, Công an tỉnh An Giang đã góp phần quan trọng bảo vệ an ninh quốc gia, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội của địa phương.
Ngày 28/4, Huyện ủy - HĐND - UBND - UBMTTQVN huyện Tri Tôn tổ chức lễ bàn giao nhà cho người có công với cách mạng, thân nhân liệt sĩ nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Ngày 24/4, UBMTTQVN huyện Tri Tôn phối hợp Công ty TNHH MTV Khai thác và Chế biến đá An Giang tổ chức trao 20 căn nhà Đại đoàn kết trong Chương trình Xóa nhà tạm, nhà dột nát năm 2025.
Trong quá trình bị tạm giam, các bị cáo: Đỗ Minh Đức (sinh năm 1981, ngụ khóm Châu Long 7); Nguyễn Quốc Việt (sinh năm 1991, ngụ khóm Châu Thới); Trương Lê Phát Tài (sinh năm 1992, ngụ khóm Châu Long 8, phường Châu Phú B, TP. Châu Đốc); Dương Tuấn Sang (sinh năm 2005, ngụ khóm Phước Thọ, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) và Trần Tấn Phú (sinh năm 1997, ngụ ấp 4, xã Nhơn Thạnh, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre) đã câu kết với các đối tượng bên ngoài để đưa ma túy và vật cấm vào buồng giam.
Chiều 10/4, Ban Chỉ đạo Xóa nhà tạm, nhà dột nát thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) tổ chức Lễ công bố hoàn công chương trình “Xóa nhà tạm, nhà dột nát” và bàn giao nhà Đại đoàn kết trên địa bàn thị trấn. Bí thư Huyện ủy Thoại Sơn Thái Minh Hiển; Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Dương Ngọc Lắm; Phó Tổng Biên tập Báo An Giang Nguyễn Thành Tín đã đến dự.
Thông qua nhiều nguồn vận động và sự chung tay, góp sức của các nhà hảo tâm, tổ chức và cá nhân, huyện Tri Tôn đã xây cất và bàn giao hàng trăm ngôi nhà Tình nghĩa, nhà Đại đoàn kết, Mái ấm nghĩa tình... Những căn nhà mới khang trang thay thế nhà cây xiêu vẹo, nhà tạm, dột nát đã chạm tới giấc mơ “an cư, lạc nghiệp” của hộ nghèo, cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số Khmer trên địa bàn huyện…
Dù không quá hùng vĩ như núi Cấm, nhưng núi Trà Sư (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên) vẫn chứa đựng những câu chuyện tâm linh độc đáo và khung cảnh hữu tình, đáng để du khách trải nghiệm.
Thuở trước, vách núi Dài nằm chếch phía Tây khu vực Tà Lọt (huyện Tri Tôn và TX. Tịnh Biên) nhà cửa lưa thưa, ít người đến ở vì điều kiện còn lắm khó khăn. Thế nhưng, hiện nay, nhiều bà con đến đây lập vườn trồng trọt, cất nhà bên sườn núi khá đông đúc.
“Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam không chỉ làm phong phú thêm nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam, mà còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên bản đồ văn hóa thế giới. Với sự chung tay của chính quyền và Nhân dân, di sản này sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng, góp phần vào sự thịnh vượng và văn minh của đất nước” – Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính khẳng định tại Lễ nhận bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại vào ngày 19/3.
Tận dụng sườn núi đá, bà con khai khẩn lập vườn trồng trọt, kiếm huê lợi mỗi năm hàng trăm triệu đồng. Từ nơi heo hút khó khăn, hiện nay, những mảnh vườn này được nâng cao giá trị, người dân bám đất canh tác, vươn lên khá giàu.
Biển Quỳnh bao gồm các bãi biển thuộc nhiều xã nằm liền kề nhau của huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Điều độc đáo, cuốn hút và ấn tượng với du khách khi đến với biển Quỳnh là bãi biển trải dài, bờ cát mịn, nước biển sạch, trong xanh, cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, bình yên và hệ thống hang động, thạch đá đẹp, độc đáo, hoang sơ có sự kết hợp giữa núi, biển, sông và lạch như những kiệt tác của tạo hóa luôn mang đến những trải nghiệm thú vị cho du khách.
Hôm nay (19/3), Đảng bộ và Nhân dân tỉnh An Giang rộn ràng niềm vui đón bằng UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Sự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, thúc đẩy vị thế của văn hóa Việt Nam trên bản đồ di sản thế giới. Đồng thời, là thành quả của hành trình 7 năm lập hồ sơ cho di sản vô giá này.